-‘๑’- Diễn Đàn 33K13 - ĐNO -‘๑’-
Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử NNPLVN ! DangyeuCâu hỏi ôn tập môn Lịch sử NNPLVN ! 4c3976f3_4f2b46aa_23Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử NNPLVN ! 4c3976c9_7040c59b_22Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử NNPLVN ! Cute
Chào Bạn ! Diễn đàn khoa Luật 33K13 - ĐNO - Đại Học Kinh Tế - Đà Nẵng rất vui khi các Bạn ghé thăm diễn đàn chúng tôi. Chúc Bạn 1 ngày tốt lành ! Bạn có thể Click " Do not display again " để tắt khung cửa sổ này.
Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử NNPLVN ! Dhkt1010
-‘๑’- Diễn Đàn 33K13 - ĐNO -‘๑’-
Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử NNPLVN ! DangyeuCâu hỏi ôn tập môn Lịch sử NNPLVN ! 4c3976f3_4f2b46aa_23Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử NNPLVN ! 4c3976c9_7040c59b_22Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử NNPLVN ! Cute
Chào Bạn ! Diễn đàn khoa Luật 33K13 - ĐNO - Đại Học Kinh Tế - Đà Nẵng rất vui khi các Bạn ghé thăm diễn đàn chúng tôi. Chúc Bạn 1 ngày tốt lành ! Bạn có thể Click " Do not display again " để tắt khung cửa sổ này.
Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử NNPLVN ! Dhkt1010
-‘๑’- Diễn Đàn 33K13 - ĐNO -‘๑’-
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

-‘๑’- Diễn Đàn 33K13 - ĐNO -‘๑’-

( ^_>^ ) & ( ^_^ ) Www.33K13.Tk ( ^o^ ) & ( ^<_^ )
 
Trang ChínhGalleryLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập
-‘๑’- :: (¯`'•.¸(¯`'•.¸† Không hiểu do vô tình hay hữu tình, vào ngày 20/10/2010, Diễn đàn Luật Học Www.33K13.Tk của lớp Luật 33K13 - Đại Học Kinh Tế - Đà Nẵng được khai sinh, lấy cảm hứng từ bài viết: " Ứng dụng phương pháp giảng dạy tình huống trong đào tạo Luật " của Thạc sỹ: Vũ Thị Thúy - Giảng viên khoa Luật Hình Sự - Trường Đại Học Luật Thành phố Hồ Chí Minh cùng theo đó là của các chuyên mục trên Diễn đàn triễn khai, với một mục đích làm sao cho việc học Luật, tìm hiểu Pháp Luật, không phải là cái gì quá khó hiểu, cũng không còn những điều Luật khô khan cứng nhắc. " Nhìn pháp luật qua lăng kính cuộc sống ". †¸.•'´¯)¸.•'´¯) :: -‘๑’- -‘๑’- :: (¯`'•.¸(¯`'•.¸† Cũng kể từ đó đến nay, Diễn đàn cũng trải qua nhiều khó khăn, thử thách, ban đầu rất ít truy cập, cuối cùng thì mọi chuyện cũng tốt đẹp, cũng tạo tiền đề cho Diễn đàn phát triễn nhanh hơn trước. †¸.•'´¯)¸.•'´¯) :: -‘๑’- -‘๑’- :: (¯`'•.¸(¯`'•.¸† Nhìn tổng thể thì Diễn đàn có nhiều điều chưa làm được, có nhiều chính sách hạn chế việc đăng ký thành viên, chúng tôi sẽ cố gắng để tạo một sân chơi có ích cho các Bạn có cùng mục đích tìm hiểu và nghiên cứu ngành luật. †¸.•'´¯)¸.•'´¯) :: -‘๑’- -‘๑’- :: (¯`'•.¸(¯`'•.¸† Vài dòng thông tin cho chương trình chào mừng 01 năm ngày sinh nhật Diễn đàn: 20/10/2010 -> 20/10/2011. †¸.•'´¯)¸.•'´¯) :: -‘๑’- -‘๑’- :: (¯`'•.¸(¯`'•.¸† Các Bạn có thể đóng góp ý kiến thêm để góp phần phát triễn Diễn đàn cho cộng đồng Luật Học 33K13 của chúng ta ngày càng phát triển hơn. †¸.•'´¯)¸.•'´¯) :: -‘๑’-

 

 Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử NNPLVN !

Go down 
Tác giảThông điệp
Admin
Admin
Admin


Tổng số bài gửi : 1632
Points : 4711
Reputation : 2
Join date : 30/09/2010
Age : 13
Đến từ : Tuy Đức - Đăk Nông

Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử NNPLVN ! Empty
Bài gửiTiêu đề: Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử NNPLVN !   Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử NNPLVN ! Icon_minitime7/10/2010, 12:42

I. Quá trình ra đời nhà nước Văn Lang – Âu Lạc :
1. Điều kiện ra đời nhà nước Văn Lang – Âu Lạc
2. Những điểm đặc thù trong quá trình ra đời nhà nước VL – ÂL


II. Nhà nước và pháp luật thời Bắc thuộc :
1. Các bước phát triển của chính quyền phong kiến Trung Quốc ở Âu Lạc từ 179 TCN – 903
2. Đặc điểm của nhà nước và pháp luật thời Bắc thuộc
3. Những hệ quả của thời kì Bắc thuộc đối với nhà nước phong kiến Việt Nam
4. Những hệ quả của thời kì Bắc thuộc đối với pháp luật phong kiến Việt Nam


III. Một số vấn đề chung về nhà nước và pháp luật phong kiến Việt Nam :
1. Địa vị và quyền lực của nhà vua trong bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam
2. Những yếu tố hạn chế quyền lực nhà vua

IV. Nhà nước phong kiến Việt Nam :
1. Nhà nước Lê - Trần là nhà nước quân chủ quý tộc
2. Các biện pháp cải cách nhà nước của Lê Thánh Tông
3. Bộ máy chính quyền trung ương theo nguyên tắc “tôn quân quyền” dưới triều vua Lê Thánh Tông.
4. Những biện pháp cải cách cơ cấu tổ chức bộ máy chính quyền trung ương dưới triều Nguyễn nhằm tập trung quyền lực nhà nước vào nhà vua

V. Pháp luật phong kiến Việt Nam :
1. Khái quát những thành quả lập pháp của nhà nước phong kiến Việt Nam
2. Quan niệm về tội phạm trong pháp luật phong kiến Việt Nam
3. Nêu quy định và nhận xét về những tội Thập ác của pháp luật phong kiến VN
4. Các cách phân loại tội phạm và ý nghĩa của các cách phân loại đó
5. Hệ thống ngũ hình trong Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ
6. Các đặc điểm của hình phạt trong hệ thống pháp luật phong kiến Việt Nam
7. Chế định hôn nhân không tự do trong pháp luật phong kiến Việt Nam
8. Chế định hôn nhân bất bình đẳng trong pháp luật phong kiến Việt Nam
9. Chế độ gia đình phụ quyền, gia trưởng trong pháp luật phong kiến Việt Nam
10. Những điểm đặc sắc trong lĩnh vực hôn nhân gia đình của pháp luật phong kiến Việt Nam
11. Đặc điểm của chế định quyền sở hữu trong pháp luật phong kiến Việt Nam
12. Những điểm đặc sắc trong chê định thừa kế của bộ Quốc triều hình luật
13. Nhận xét vè chế độ thừa kế tài sản thờ cúng trong pháp luật phong kiến Việt Nam
14. Đặc điểm của pháp luật tố tụng phong kiến Việt Nam
15. Pháp luật phong kiến VN đã bảo về tuyệt đối các quan hệ vua – tôi, cha – con, vợ - chồng
16. Tính dân tộc của bộ Quốc triều hình luật
17. Tính dân tộc của nhà nước phong kiến Đại Việt
18. Bộ máy nhà nước phong kiến VN kết hợp những yếu tố Trung Quốc và yếu tố đặc thù
19. Pháp luật phong kiến VN kết hợp những yếu tố Trung Quốc và yếu tố đặc thù


VII. Nhà nước và pháp luật thời Pháp thuộc :
1. Những biến đổi trong hình thức chính thể nhà nước phong kiến Nguyễn từ 1884 – 1945
2. Sự kết hợp yếu tố tư sản và yếu tố phong kiến trong hệ thống pháp luật thời Pháp thuộc.


Được sửa bởi Admin ngày 14/10/2010, 16:03; sửa lần 1.
Về Đầu Trang Go down
https://33k13.forumvi.com
Admin
Admin
Admin


Tổng số bài gửi : 1632
Points : 4711
Reputation : 2
Join date : 30/09/2010
Age : 13
Đến từ : Tuy Đức - Đăk Nông

Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử NNPLVN ! Empty
Bài gửiTiêu đề: Gợi ý một số câu hỏi :   Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử NNPLVN ! Icon_minitime7/10/2010, 12:43



Được sửa bởi Admin ngày 14/10/2010, 16:04; sửa lần 1.
Về Đầu Trang Go down
https://33k13.forumvi.com
Admin
Admin
Admin


Tổng số bài gửi : 1632
Points : 4711
Reputation : 2
Join date : 30/09/2010
Age : 13
Đến từ : Tuy Đức - Đăk Nông

Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử NNPLVN ! Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử NNPLVN !   Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử NNPLVN ! Icon_minitime7/10/2010, 12:44

IV.1 Nhà nước Lý Trần là nhà nước quân chủ quí tộc
Trong chế độ phong kiến nói chung, hoàng tộc luôn là hậu thuẫn chính trị của vương triều. Dưới các triều Ngô- Đinh – Tiền Lê trước đây cũng vậy nhưng các triều đại này trị vì trong hoàn cảnh lịch sử đặc biệt, ngoài hoàng tộc thì việc thu phục các thế lực chính trị- quân sự khác cũng không kém phần quan trọng. Bởi vậy tính quí tộc của nhà nước chưa nổi trội hẳn lên. Đến thời Lý, trong bộ máy nhà nước, tầng lớp quí tộc nắm giữ hầu hết các trọng trách ở triều đình và địa phương. Các hoàng tử được phong vương và được cử đi trấn trị các nơi trọng yếu. Quan lại các cấp hầu hết được tuyển lựa trong số con em quí tộc. Tuy từ năm 1075, nhà Lý bắt đầu mở khoa thi nhưng quan lại xuất thân từ khoa cứ chiếm tỷ lệ rất nhỏ.
Đời Trần, thể chế chính trị này càng phát triển, hoàng tộc càng là hậu thuẫn chính trị vững chắc của vương triều.
Đặc điểm của mô hình nhà nước quân chủ quí tộc:
- nhà nước quân chủ quí tộc là nhà nước chỉ có vua nhưng quyền lực tập chung vào tay vua chưa cao độ
- trong nhà nước quân chủ quí tộc, bên cạnh nhà vua còn có đội ngũ quí tộc là hậu thuẫn, bệ đỡ cho vương triều
- trong nhà nước quân chủ quí tộc, nhà vua được thế tộc
Chứng minh:
- Nhà nước Lý Trần là nhà nước quân chủ quí tộc được thể hiện trước hết ở địa vị, phương thức xác lập ngôi vị. Trong nhà nước Lý Trần vua là người đứng đầu nhà nước nhưng mức độ tập chung quyền lực trong tay vua chưa cao độ, quyền lực ấy bị hạn chế bởi hoàng tộc
VD: Khi đi ngoại giao vua Trần phải xin ý kiến hoàng tộc. Quyền lợi mà nhà vua hướng tới là quyền lợi của họ hàng, của thần dân. Như trong câu nói của vua Trần Thánh Tông đã khẳng định “ Thiên hạ là thiên hạ của tổ tông, người nối nghiệp của tổ tông nên cùng với anh em trong họ cùng hưởng phú quí, tuy bên ngoài thì là cả thiên hạ phụng sự một người tôn quý nhưng bên trong thì ta cùng các khanh là đồng bào ruột thịt, lo thì cùng lo, vui thì cùng vui, các khanh nên lấy câu nói ấy mà truyền cho con cháu để nhớ lâu đừng quên, thế là phúc muôn năm của tôn miếu xã tắc vậy”
- Quyền lực của vương hầu, tôn thất rất lớn
+ tầng lớp quí tộc nắm giữ hầu hết các trọng trách ở triều đình, địa phương, trấn thị các vùng quan trọng, chỉ huy quân đội
+ Các hoàng tử được phong vương và được cử đi trấn trị ở các nơi trọng yếu
+ Vương hầu tôn thất được phong cấp thực ấp, thực hộ, cho lập điền trang phủ để. Năm 1267 vua Trần Thánh Tông định “ Hoàng đế ngọc điệp” theo tiêu chuẩn ngũ phục để ấn định quan hệ họ hàng xa gần của nhà vua để ban tước, bổ chức, phong đất
- Nhà Trần khuyến khích hôn nhân nội tộc để củng cố sự vững chắc của vương triều. Theo tập quán dân gian và quan niệm Nho giáo, giữa những người trong cùng họ đều không được kết hôn với nhau nhưng dòng họ Trần lại khuyến khích nội tộc hôn nhằm bảo đảm tính thuần nhất của dòng họ, bảo vệ ngôi vua được vững bền, ngăn ngừa để lọt ngôi vua vào tay dòng họ khác.
- Trong quan chế, quan lại các cấp hầu hết được tuyển lựa trong số con em quý tộc.
Sở dĩ bộ máy nhà nước Lý – Trần tổ chức theo chính thể quân chủ quí tộc là do 2 triều đại này đều được thiết lập mà không hề có sự đố máu, không hề có binh đao, trong việc hình thành ngôi vị, đặc biệt của nhà Trần, có sự hậu thuẫn vô cùng lớn của Trần Thủ Độ, chú của nhà vua. Để củng cố vững chắc ngôi vị thì nhà vua cần một chỗ dựa đó chính là quí tộc.
Việc xây dựng mô hình quân chủ quý tộc trước hết góp phần củng cố địa vị của nhà vua, giúp vua quản lý đất nước. Tuy nhiên việc trao quyền lực cho một tầng lớp vương hầu quý tộc cũng tiềm ấn một sự chuyên quyền, đội ngũ quí tộc nắm trong tay nhiều quyền lực dần bị tha hóa, trình độ năng lực quản lý nhà nước không có, không đáp ứng được nhu cầu quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Đó là nguyên nhân dẫn tới sự tan rã của chế độ quân chủ quý tộc thời Trần.

--------------------------------------------------------------------------------



Được sửa bởi Admin ngày 14/10/2010, 16:05; sửa lần 1.
Về Đầu Trang Go down
https://33k13.forumvi.com
Admin
Admin
Admin


Tổng số bài gửi : 1632
Points : 4711
Reputation : 2
Join date : 30/09/2010
Age : 13
Đến từ : Tuy Đức - Đăk Nông

Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử NNPLVN ! Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử NNPLVN !   Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử NNPLVN ! Icon_minitime7/10/2010, 12:45

ĐỀ THI MÔN:
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Thời gian làm bài: 90 phút

( Sinh viên được sử dụng tài liệu khi làm bài thi)

Câu 1( 3 điểm):
Tổ chức chính quyền địa phương nhà Nguyễn giai đoạn 1802-1830 phản
ánh rất rõ nguyên tắc trung ương tập quyền. Hãy là sáng tỏ nhận định trên.

Câu 2( 4 điểm):
Hãy làm sáng tỏ nhận định: Pháp luật giai đoạn ( 1428- 1527) mặc dù đã
đặc biệt quan tâm đến đời sống người dân, tuy nhiên vẫn thể hiện tính giai cấp
rõ nét.

Câu 3( 4 điểm):
Trình bày quan điểm của anh (chị) về nhận định sau: Pháp luật Hình sự,
hôn nhân và gia đình thế kỉ XV, bảo vệ trật tự trong quan hệ Vua- Tôi, Cha-
Con, Chồng- vợ.
Về Đầu Trang Go down
https://33k13.forumvi.com
Sponsored content





Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử NNPLVN ! Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử NNPLVN !   Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử NNPLVN ! Icon_minitime

Về Đầu Trang Go down
 
Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử NNPLVN !
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» THÔNG BÁO LỊCH THI HỌC KỲ II
» Lịch thi cụ thể học kỳ 03 - Lớp 33K13 - ĐNO
» LỊCH HỌC MÔN: LUẬT DÂN SỰ 02

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
-‘๑’- Diễn Đàn 33K13 - ĐNO -‘๑’- :: ๑۩۞۩๑ Học Tập ๑۩۞۩๑ :: -‘๑’- Môn học Kỳ 1 -‘๑’- :: -‘๑’- Lịch Sử Nhà Nước & Pháp Luật Việt Nam -‘๑’--
Chuyển đến